CHỨNG NHẬN ISO 22000 PVFCCo là doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất
I. ,Chứng nhận hợp chuẩn thép hình cán nóng Tốn tiền mua phân bón mà lúa và cây trồng cứ trơ trơ
Theo đó, hộp đen được sản xuất lắp ráp trong nước của Công ty TNHH TM Điện tử Vinh Hiển VECOM, là sản phẩn đầu tiên được cấp giấy chứng nhận phù hợp với quy chuẩn Việt Nam. Ông Tạ Công Thuận, giám đốc công ty VECOM cho biết: Sau hai tuần nữa, công ty sẽ đưa sản phẩm được công nhận hợp quy bán ra thị trường. Trước đó, Bộ GTVT đã có quyết định chỉ định 3 tổ chức đủ thẩm quyền được đo, thử nghiệm thiết bị giám sát hành trình của xe ô tô, và cấp giấy chứng nhận thiết bị hợp quy chuẩn Việt Nam. Đó là Trung tâm Đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Bộ Quốc phòng, Viện Đo lường Việt Nam và Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - Đo lường Chất lượng 1 Tổng cục Đo lường Chất lượng. Theo quy định của Nghị định 91/2009/NĐ-CP của Chính phủ, kể từ ngày 1/7/2011, xe khách chạy tuyến trên 500km, xe phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy container, xe du lịch phải lắp đặt thiết bị giám sát hành trình. Nếu không, từ ngày 1/7/2013, sẽ bị xử phạt theo quy định. Vũ Điệp. Trung tâm được vận hành bởi đội ngũ kỹ thuật đã qua đào tạo bài bản với các chứng chỉ quốc tế. Ảnh: Phan Minh ..
Nhiều sản phẩm mất an toàn Ngày 28/12, Bộ KH&CN đã tiến hành tổng kết công tác thanh tra về sản phẩm thiết bị điện, điện tử năm 2011. Theo đó, kết quả thanh tra trên 2.265 cơ sở đã tiến hành xử phạt 654 cơ sở vi phạm hành chính với tổng số tiền là hơn 500 triệu đồng. Người tiêu dùng cần có kỹ năng để lựa chọn sản phẩm, không thể chỉ dựa vào tem nhãn. Nhóm hành vi vi phạm về ghi nhãn hàng hóa chiếm 66,8% tổng số hành vi vi phạm, nhóm hành vi vi phạm về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chiếm 29,8%, vi phạm về sở hữu công nghiệp chiếm 2,2%... Các vi phạm chủ yếu là chất lượng hàng hóa không đúng tiêu chuẩn công bố, không gắn dấu hợp quy theo quy định, không ghi nhãn, ghi nhãn sai hoặc ghi nhãn hàng hóa không rõ ràng, không đầy đủ... Ông Trần Minh Dũng, chánh thanh tra Bộ KH&CN cho biết, hầu hết các thiết bị điện, điện tử có gắn dấu hợp quy CR không đồng nhất về chất liệu, cách thể hiện, kích thước, màu sắc. Vì thế, việc chế tạo dấu hợp quy khá dễ dàng. Các hộ buôn bán đã tự ý in, gắn dấu hợp quy lên sản phẩm, mà không quan tâm đến việc chúng đã được chứng nhận hợp quy hay không. Cá biệt, nhiều thiết bị điện gia dụng cần phải thực hiện các quy định về an toàn khi sử dụng nhưng lại không được nêu tên trong danh mục nhóm sản phẩm thiết bị điện, điện tử như chảo điện, nồi áp suất điện, nồi điện đa năng, bếp điện, các thiết bị điện chăm sóc sức khỏe như máy mát xa chân, mát xa lưng, mát xa mặt, ghế mát xa toàn thân... Không tin được vào tem hợp chuẩn Ông Nguyễn Hoàng Linh, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng, Bộ KH&CN cho biết, hiện trên thị trường, sản phẩm điện tử biến đổi liên tục, các sản phẩm đa năng xuất hiện nhiều gây khó khăn cho cơ quan quản lý. Trước tình trạng ngay cả tem hợp chuẩn cũng được sáng tác làm nhái thì người mua hàng không thể dựa trên những dấu hiệu nhận biết này để mua hàng. Hiện một loạt dấu CR tự in và được dán khá phổ biến. Tuy nhiên, dấu CR cũng mới chỉ thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp và người bán hàng đối với sản phẩm, chứ không thể hiện chất lượng sản phẩm. Vì thế, khi mua hàng, để đảm bảo chắc chắn chất lượng sản phẩm, người tiêu dùng còn phải kiểm tra cả các giấy chứng nhận hợp quy đúng với sản phẩm hàng hóa. Cái khó hiện nay là việc xác định quy chuẩn của sản phẩm. Đa phần các chủ cửa hàng bán các loại sản phẩm thiết bị điện tử đều không biết sản phẩm nào được chứng nhận hợp quy và có tem. Đó là chưa kể hàng nhập về từ trước khi có quy định đến nay, vẫn chưa thể xử lý hay thống kê được. Trong khi gần đây, lô hàng nào về cũng kèm theo cả lốc tem CR và được tính thêm tiền vào giá hàng, muốn lấy thêm bao nhiêu cũng có. Vì vậy, những sản phẩm điện tử từ cũ đến mới đều được các chủ cửa hàng dán tem CR. Ngay cả các cơ quan chức năng khi vào cuộc kiểm tra cũng không thể phân biệt được hết các loại tem nhãn này. Vì thế, việc lựa chọn các sản phẩm điện, điện tử, vẫn đòi hỏi người tiêu dùng phải có những kỹ năng cần thiết để chọn lựa chứ không thể chỉ dựa vào tem, nhãn. 13 loại thiết bị điện và điện tử gia dụng có khả năng gây mất an toàn nằm trong danh mục sản phẩm hàng hóa cần được quản lý và công bố chất lượng sản phẩm hàng hóa gồm: Dụng cụ điện đun nước nóng tức thời, dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng, máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác, ấm đun nước, nồi cơm điện, quạt điện, lò vi sóng, bàn là điện, lò nướng điện, vỉ nướng điện loại di động, dây điện bọc nhựa PVC có điện áp danh định đến và bằng 450/750V, dụng cụ điện đun nước nóng kiểu nhúng, dụng cụ pha chè hoặc cà phê, máy sấy khô tay. Tô Hội. Theo Thông tư số 149/2013/TT-BTC quy định mức thu, nộp, quản lý và sử dụng phí, lệ phí quản lý ATVSTP do Bộ Tài chính ban hành được áp dụng từ16/12/2013, việc cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện ATTP; cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định ATTP; cấp giấy xác nhận lô hàng đạt yêu cầu nhập khẩu; cấp thông báo đủ điều kiện lưu hành đối với sản phẩm nhập khẩu thuộc diện kiểm tra chặt; cấp phiếu kết quả thử nghiệm ATTP có mức phí là 150.000 đồng/lần cấp. Cũng theo Thông tư, phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thường, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm... Là 500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm. Phí thẩm xét hồ sơ công bố lần đầu phù hợp quy định ATTP đối với sản phẩm thực phẩm chức năng và thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng là 1.500.000 đồng/1 lần/1 sản phẩm. T.Bình. Đại diện Vinamilk trao 71.550 ly sữa cho trẻ em tỉnh Nghệ An nhân sự kiện được công nhận tiêu chuẩn Global G.A.P. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy 45 ngày, kể từ ngày ký ban hành. HH .. ,Chứng nhận hợp chuẩn bóng đèn LED 0903587699 Thông tư này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động chứng nhận hợp quy và công bố hợp quy đối với sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng. Cụ thể, chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy là hoạt động bắt buộc đối với tổ chức, cá nhân có sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng là đối tượng áp dụng của các quy chuẩn kỹ thuật tương ứng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc áp dụng khi chưa được chuyển thành các quy chuẩn kỹ thuật. Hoạt động chứng nhận hợp quy, công bố hợp quy được thực hiện theo Quy định về chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy và công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy” ban hành kèm theo Quyết định số 24/2007/QĐ-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ và theo hướng dẫn tại Thông tư. Ngoài ra, Thông tư cũng quy định trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước là Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường Bộ Xây dựng, Vụ Vật liệu xây dựng Bộ Xây dựng và Sở Xây dựng các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc triển khai thực hiện. Thông tư có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký. Theo quy định trong Quyết định 54, đối với những dự án có sai phạm, nợ nghĩa vụ tài chính, không đầu tư đầy đủ hệ thống hạ tầng... Thì không được cấp giấy chứng nhận. TPHCM có khoảng 200 dự án dạng này. Ngoài ra, còn Phan bon, iso, chung nhan, hop quy có hàng ngàn căn hộ trong các dự án có sai phạm dẫn đến không được cấp. Ông PHẠM NGỌC LIÊN, Giám đốc Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất Sở TN-MT TPHCM. BSI trao chứng chỉ cho đại diện Amway Việt Nam ,ông How Kam Chiong, Tổng giám đốc Amway Việt Nam. Loại Mua Bán SJC 35,360 35,400 Nhẫn tròn H.T.V 31,400 31,700 .
II. ,Chứng nhận hợp chuẩn đèn LED Niềm vui được mùa ngô ở Lào Cai nhờ dùng phân bón NPK Văn Điển
.Giấy chứng nhận hợp quy cấp cho sản phẩm của công ty Thanh Hà. Trước đó, ngày 2.5, Bộ GTVT cũng đã thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đối với sản phẩm hộp đen của Công ty CP viễn thông Vạn Xuân; chấm dứt việc chỉ định thử nghiệm hộp đen ô tô với Trung tâm đo lường thuộc Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng Bộ Quốc phòng. Theo Thanh tra Bộ GTVT, qua kiểm tra 11 cơ sở sản xuất hộp đen và 3 đơn vị đo lường kiểm định, đã phát hiện nhiều sai phạm. Đ.Mười. CôngThương - Danh sách này được Forbes đánh giá dựa trên tiêu chí các công ty có kết quả kinh doanh vượt trội trong ngành, có vị thế chủ đạo trên thị trường và đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Trong danh sách này, ngoài PVFCCo còn có 5 đơn vị khác của Tập đoàn Dầu khí nằm trong Top 50: Tổng công ty Khí Việt Nam, Tổng công ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí, Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam; Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí; Công ty cổ phần PVI. Được biết, 50 công ty trong danh sách có giá trị vốn hóa trên 741.000 tỷ đồng, chiếm 65% giá trị vốn hóa toàn thị trường tính theo giá đóng cửa ngày 25/4/2014. Tăng trưởng doanh thu của các công ty này trong năm qua là 7%, vượt trội so với mức 2% toàn thị trường, tăng trưởng lợi nhuận trước thuế trung bình là 23%, vượt trội so với mức 15% toàn thị trường. Lê Kim Liên PHẢN HỒI. Minh Tâm Quy định mới đã có hiệu lực nhưng trên thực tế vẫn chưa có sản phẩm được dán nhãn hợp quy. Ảnh: Minh Tâm Cơ quan quản lý thị trường cũng chưa tiến hành các hoạt động kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện quy định này của mặt hàng đồ chơi.Dạo quanh các sạp đồ chơi trẻ em tại chợ Kim Biên quận 5, không tìm thấy bất kỳ sản phẩm nào có dấu hợp quy. Các sản phẩm bày bán tại đây hầu hết là hàng xuất xứ từ Trung Quốc, một số có ghi nhãn phụ tiếng Việt.Tại nhà sách Fahasa Tân Định quận 3, trong số các loại đồ chơi được bày bán thì có đến gần 90% do Trung Quốc sản xuất và cũng chỉ có nhãn phụ tiếng Việt. Đại diện từ Fahasa cho hay, tính đến thời điểm này, công ty chỉ mới nhận được thông báo của 3 nhà cung cấp mặt hàng đồ chơi cả doanh nghiệp nhập khẩu lẫn sản xuất về việc thống kê số lượng hàng tồn cho đến thời điểm 15-4 trong khi tổng số lượng đơn vị phân phối lên tới trên 30 đơn vị. Ngoài ra, không có thêm thông tin nào về hướng xử lý, giải quyết tiếp theo. Cũng theo đại diện Fahasa, từ ngày 15-4 đến nay, công ty có lấy thêm một số lượng hàng mới nhưng tất cả chưa có dán tem hợp chuẩn do các nhà cung cấp cho biết họ chưa có tem.Điều chúng tôi băn khoăn nhất bây giờ là hướng giải quyết tiếp theo đối với số lượng hàng chưa được dán tem. Liệu nhà cung cấp sẽ thu hồi hàng lại hay các cơ quan chức năng sẽ cho thời hạn 3 tháng hay 6 tháng để bán hàng. Quan trọng nhất là không để hàng trôi nổi, không tem trộn lẫn với hàng có tem. Bên cạnh đó, các cơ quan chức năng cũng phải thống nhất thời điểm sẽ kiểm tra, tránh trường hợp Quản lý thị trường QLTT theo quy định tịch thu hoặc xử phạt cửa hàng bán hàng chưa có tem hợp quy” - đại diện này nêu ý kiến.Trao đổi với Thời báo Kinh tế Sài Gòn Online sáng 19-4, đại diện Chi cục QLTT TPHCM cho hay, cho đến thời điểm này, đơn vị vẫn chưa nhận được chỉ đạo nào về việc kiểm tra thực hiện quy chuẩn phan bon, iso, chung nhan, hop quy kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em dù đây là mặt hàng được kiểm tra hàng ngày. Chúng tôi nghe thông tin về đồ chơi trẻ em cần dán nhãn CR qua báo chí và cũng không biết bên Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng hiện đã cấp tem hợp quy cho sản phẩm chưa” - đại diện QLTT nói.Về thị trường đồ chơi trẻ em, vị đại diện này nói, hàng Trung Quốc chiếm đại đa số trong khi hàng trong nước sản xuất không đủ sức cạnh tranh về mẫu mã, chủng loại và giá cả. Điều đáng lo ngại là trong số này, hàng lậu chiếm tỷ lệ lớn. Vì vậy, khi thực hiện dán nhãn CR, rất có thể xảy ra tình trạng giả nhãn như tình trạng đang xảy ra với mũ bảo hiểm.Từ phía Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ Khoa học Công nghệ, mới đây đã gửi văn bản tới các doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh đồ chơi trẻ em, thông báo về cách thức triển khai thực hiện quy định mới. Theo đó, các doanh nghiệp liên hệ với Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tại nơi đặt trụ sở chính để được hướng dẫn. Hiện trên cả nước có 4 trung tâm được chỉ định có chức năng thực hiện thử nghiệm/giám định/chứng nhận đồ chơi trẻ em phù hợp theo quy chuẩn mới ban hành. Đó là Trung tâm chứng nhận phù hợp Quacert, Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 1 Quatest 1 tại Hà Nội, Quatest 2 tại Đà Nẵng và Quatest 3 tại TPHCM.
Qua giám định, Quacert 3 cũng đã loại hơn 26.000 sản phẩm đồ chơi hơn 90% từ Trung Quốc không phù hợp quy chuẩn. Các sản phẩm này phần lớn là: xe lắc tay, xe hẩy chân, các loại xe chạy bằng pin... Không an toàn. Đặc biệt, có nhiều mặt hàng đồ chơi như: điện thoại, búp bê mềm nhồi bông và nhiều đồ chơi bằng nhựa khác bị loại vì chứa nhiều nguyên tố độc hại. Đến thời điểm quy định, cả hai mặt này đều có quá ít DN chấp hành nên Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng đã lùi thời hạn xử phạt đến ngày 15-9. ĐÌNH LỊCH. Hành trình ISO Ngay sau khi Bộ trưởng Bộ Tài chính ký ban hành Quyết định số 1652/QĐ-BTC ngày 12/7/2011 phê duyệt kế hoạch xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động của Bộ Tài chính, ngày 28/7/2011Tổng cục Dự trữ Nhà nước đã thành lập Ban Chỉ đạo triển khai xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 của Tổng cục Dự trữ Nhà nước do ông Nguyễn Đình Hòa - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước làm Trưởng Ban Chỉ đạo và ông Nguyễn Huy Quang - Chánh Văn phòng Tổng cục làm Phó trưởng Ban thường trực. Xác định đây là công việc hoàn toàn mới đối với Tổng cục, Ban Chỉ đạo đã tập trung nghiên cứu, khảo sát cách làm của các bộ, ngành để từ đó tiến hành xây dựng và áp dụng tại Tổng cục. Sau 1 năm tập trung nghiên cứu, khảo sát tại các bộ, ngành để xây dựng, đến ngày 10/8/2012 hệ thống gồm 35 quy trình đã được Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Dự trữ Nhà nước Nguyễn Đình Hòa phê chuẩn ban hành; trong đó có 10 quy trình chung và 25 quy trình nghiệp vụ do các đơn vị xây dựng, nhằm chuẩn hóa các công việc mà cán bộ, công chức các đơn vị trong cơ quan Tổng cục thường xuyên thực hiện. Mục đích là làm cho mọi hoạt động, công việc trong cơ quan được đồng bộ, minh bạch, rõ ràng, rõ trách nhiệm và giúp cho lãnh đạo Tổng cục kiểm soát, quản lý công việc tốt hơn, mang lại hiệu quả cao, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính trong cơ quan Tổng cục. Lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước cho biết, từ tháng 8/2012 đến tháng 4/2013, trải qua 8 tháng triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, cơ quan tổng cục đã tiến hành đánh giá nội bộ 2 lần vào các ngày 27/11/2012 và 11/4/2013 với mục đích xác định tính hiệu lực, sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng do tổng cục ban hành so với yêu cầu TCVN ISO 9001:2008 và thực tế quản lý tại cơ quan tổng cục. Từ đó, chỉ ra các hạn chế, tồn tại cần có hành động khắc phục để đảm bảo đầy đủ tính hiệu lực và sự phù hợp của hệ thống quản lý chất lượng đã được Tổng cục ban hành. Đánh giá quá trình áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008, lãnh đạo Tổng cục Dự trữ Nhà nước cho biết, đã xây dựng được các quy trình giải quyết công việc một cách khoa học; từng bước cải tiến phương pháp làm việc, tạo điều kiện thuận lợi cho từng cán bộ, công chức, phòng, ban giải quyết công việc thông suốt, kịp thời, hiệu quả; đơn giản hóa quy trình và rút ngắn thời gian giải quyết công việc; giảm các tác động tiêu cực trong thực thi nhiệm vụ của cán bộ, công chức khi giải quyết các thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân… Công khai minh bạch Nhờ có sự nỗ lực, cố gắng của toàn thể cán bộ, nhân viên, sau 2 năm nghiên cứu, xây dựng và áp dụng, đến nay hệ thống quản lý chất lượng của Tổng cục Dự trữ Nhà nước chính thức được cấp giấy chứng nhận số 0721/2013, gồm các hoạt động: Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra; hoạt động kiểm tra của Tổng cục DTNN; xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật về hàng dự trữ quốc gia; cấp phát vốn mua và chi phí liên quan đến hàng dự trữ quốc gia… Lợi ích của việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 đã mang lại hiệu quả thiết thực, phù hợp với xu thế xây dựng nền hành chính hiện đại theo hướng công khai, minh bạch, đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế thế giới và phục vụ đắc lực cho chương trình cải cách hành chính của Chính phủ. Do đó, Tổng cục Dự trữ Nhà nước cam kết duy trì triển khai áp dụng các quy trình tiêu chuẩn ISO phan bon, iso, chung nhan, hop quy đã được chứng nhận và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng sau chứng nhận; thường xuyên, định kỳ tiến hành các hoạt động theo dõi, đánh giá, cập nhật tất cả tài liệu quản lý đảm bảo hệ thống quản lý có hiệu lực, được áp dụng có hiệu quả trong các hoạt động của Tổng cục. Chứng nhận ISO 9001:2008 là tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống quản lý chất lượng được công nhận rộng rãi nhất, như là chuẩn mực về quản lý chất lượng. Một tổ chức được cấp chứng nhận này cho biết tổ chức đó tuân thủ theo hệ thống quản lý chất lượng và có khả năng cung cấp sản phẩm hay dịch vụ một cách nhất quán, đáp ứng yêu cầu của khách hàng và các quy định pháp lý hiện hành. Hồng Sâm Email Print Tổng cục Dự trữ, quản lý chất lượng. Với sự kiện này, VISP đã vinh dự trở thành khu công nghiệp đầu tiên xây dựng thành công hệ thống quản lý môi trường đạt tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004 tại tỉnh Bình Dương; và cũng là khu công nghiệp đầu tiên được cấp giấy chứng nhận này tại Việt Nam bởi SG Việt Nam, thành viên của Tập đoàn SGS SA - một tổ chức hàng đầu thế giới về giám định, thử nghiệm và chứng nhận. Đây là kết quả từ sự phấn đấu không ngừng của toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty LD TNHH Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore trong việc triển khai xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý môi trường trong khu công nghiệp, bao gồm VISP I, VSIP II và VSIP II mở rộng./. Minh Ngọc. Cách ghi xuất xứ hàng hóa của Cty TNHH Trung Hiệp Lợi khiến nông dân hiểu lầm .. ,Chứng nhận hợp quy thức ăn gia cầm Đại diện Công ty CP Chứng nhận Quốc Tế ICB trái trao giấy chứng nhận hợp quy cho giám đốc Công ty cổ phần thang máy Thiên Nam Theo ông Nguyễn Anh Thơ - Cục phó Cục an toàn lao động, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, quy định thang máy sản xuất trong nước phải có giấy chứng nhận hợp quy đã có từ lâu, tuy nhiên do nhiều lý do khác nhau, mãi đến nay giấy chứng nhận hợp quy đầu tiên mới được trao. Tin, ảnh: Thanh Đông. Sổ tay:Mới đây, khảo sát thị trường đồ chơi trẻ em trên địa bàn TP.HCM cho thấy nhiều cửa hàng kinh doanh đồ chơi trẻ em ở Q.5, Q.6, Q.Phú Nhuận, đặc biệt gần khu vực chợ Bình Tây, chợ Kim Biên, thậm chí cả trong trung tâm thương mại lớn... Vẫn bán hàng không dán tem CR. Đa số đều là hàng xuất xứ Trung Quốc. Không những thế, tình trạng tự in tem CR dán lên hàng tồn, hàng không được kiểm nghiệm đang rộ lên. Một số tiểu thương cho biết trong cửa hàng chỉ có một, hai lô hàng đã được chứng nhận hợp chuẩn và dán đúng tem CR cho lô hàng đó. Còn lại hầu hết đều là tem tự in và dán lên sản phẩm chưa được chứng nhận. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc Trung tâm Tiêu chuẩn kỹ thuật đo lường chất lượng 3 Quatest 3, cho biết sau khi có giấy chứng nhận phù hợp quy chuẩn kỹ thuật, doanh nghiệp được tự in tem CR dán lên từng sản phẩm theo mẫu có sẵn. Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiểu thương tự in tem vô tội vạ rồi dán lên các sản phẩm không được kiểm định, qua mặt người tiêu dùng. Theo ông Lâm, chỉ có thể kiểm soát được tình trạng này bằng việc kiểm tra, so sánh mã hàng với tem kiểm định. Tuy nhiên, cơ quan kiểm tra mặt hàng này dù có ba đầu sáu tay” cũng không thể kham hết.Quy định dán tem CR lên đồ chơi trẻ em nhằm đảm bảo sản phẩm đến tay trẻ em được an toàn, ngăn chặn hàng nhập lậu, thậm chí góp phần vào nỗ lực kiềm chế nhập siêu. Nhưng thực tế, việc dán tem CR đều chưa có tác dụng rõ rệt với cả ba mục đích trên. Chỉ riêng hàng kiểm nghiệm tại Quatest 3 hiện đã có gần 20.000 sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc, Đài Loan không an toàn, nhiễm nhiều hóa chất độc hại. Như vậy đồng nghĩa những mặt hàng đang dán tem giả trên thị trường hoàn toàn có thể nhiễm chì, crôm, nhiễm độc từ sơn, phẩm màu... Không ai dám đảm bảo trẻ em sử dụng sẽ không bị ngộ độc từ những hóa chất này. Việc tem giả được dán tràn lan cũng khiến hàng nhập lậu dễ dàng được hợp thức hóa với người tiêu dùng trừ trường hợp cơ quan kiểm tra đối chiếu hóa đơn chứng từ. Chưa có giấy chứng nhận hợp quy chuẩn nhưng hàng hóa đã được bán trên thị trường cũng khiến nỗ lực giảm nhập khẩu khó đạt được. Quyền lợi của người tiêu dùng chưa thấy đâu nhưng rõ ràng họ đang phải chịu thêm gánh nặng, bởi ngay khi có yêu cầu dán tem, các mặt hàng đồ chơi trẻ em đã tăng giá đồng loạt ở mức 7-10%!Mũ bảo hiểm phải dán tem CR, nhiều mặt hàng như rượu, thuốc lá... Cũng phải dán tem nhập khẩu. Những quy định này cũng nhằm mục đích tương tự như đồ chơi trẻ em. Nhưng thực tế hiệu quả đạt được có vẻ như vẫn nặng về hình thức. Rượu ngoại, thuốc lá vẫn về ồ ạt, nhập lậu tràn lan. Mũ bảo hiểm không hợp chuẩn bán phổ biến... Tất cả đều qua mặt người tiêu dùng bằng tem giả! Dán tem hợp chuẩn rất cần thiết và là công cụ để bảo vệ người tiêu dùng. Nhưng song song đó, nếu các công cụ kiểm tra, giám sát không được triển khai rốt ráo, không có các biện pháp kiểm soát hàng từ gốc, không dựng lên những hàng rào” chắc chắn, như yêu cầu trong hồ sơ nhập khẩu phải có giấy chứng nhận an toàn từ cơ quan có thẩm quyền của nước sản xuất hàng thì công cụ trên khó lòng đạt hiệu quả. BẠCH HOÀN. CôngThương - Danh sách này được Forbes đánh giá dựa trên tiêu chí các công ty có kết quả kinh doanh vượt trội trong ngành, có vị thế chủ đạo trên thị trường và đem lại lợi nhuận cao cho nhà đầu tư. Trong danh sách này, ngoài PVFCCo còn có 5 đơn vị khác của Tập đoàn Dầu khí nằm trong Top 50: Tổng công ty Khí Việt Nam, Tổng công ty Dung dịch Khoan và Hóa phẩm Dầu khí, Tổng công ty cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam; Tổng công ty cổ phần Khoan và Dịch vụ khoan Dầu khí; Công ty cổ phần PVI. Được biết, 50 công ty trong danh sách có giá trị vốn hóa trên 741.000 tỷ đồng, chiếm 65% giá trị vốn hóa toàn thị trường tính theo giá đóng cửa ngày 25/4/2014. Tăng trưởng doanh thu của các công ty này trong năm qua là 7%, vượt trội so với mức 2% toàn thị trường, tăng trưởng lợi nhuận trước thuế trung bình là 23%, vượt trội so với mức 15% toàn thị trường. Lê Kim Liên PHẢN HỒI. Danh sách các DN có mẫu mũ vi phạm chất lượng nhưng có chứng nhận hợp quy do Trung tâm 3 cấp. Cơ sở Sóng Hùng Napoli 4 lần vi phạm chất lượng và không chứng nhận hợp quy tại TP Hồ Chí Minh, TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Long, tỉnh An Giang; Công phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy ty TNHH SX TM Tân Vạn Phước VIA, Cơ sở sản xuất Trương Thị Nội NANA 3 lần vi phạm chất lượng tại TP Hà Nội, tỉnh Vĩnh Long và An Giang; Công ty TNHH Long Huei Andes và Công ty TNHH SX TM Hoàng Quán GRS 2 lần vi phạm chất lượng tại TP Hà Nội và Vĩnh Long; Cơ sở Kim Minh m&m vi phạm 2 lần tại An Giang. Và tiếp tục phát huy công tác bảo vệ môi trường và an toàn sức khỏe nghề nghiệp tại công ty, hàng năm Công ty Vedan Việt Nam đã không ngừng nỗ lực, nghiêm túc thực hiện những hạng mục công việc liên quan đến Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001. Để tiếp tục duy trì và phát huy những thành quả đạt được, cũng như tiếp tục tăng cường triển khai thực hiện tốt hơn công tác an toàn sức khỏe môi trường, năm 2014, Công ty Vedan Việt Nam đã ban hành chính sách an toàn sức khỏe môi trường, cụ thể như sau: Thứ nhất, đối với chứng nhận ISO 14001, đây là tiêu chuẩn quản lý công tác bảo vệ môi trường hiện nay đang được áp dụng trên toàn thế giới, với mục đích là cổ vũ các doanh nghiệp khi áp dụng tiêu chuẩn quản lý này sẽ đạt được mục tiêu phát triển bền vững”. Tại Công ty Vedan Việt Nam, chính sách môi trường của công ty là: YÊU QUÝ MÔI TRƯỜNG, KINH DOANH LÂU DÀI”, với quan niệm rằng chỉ có yêu quý môi trường thì doanh nghiệp mới có thể kinh doanh lâu dài. Đối với trách nhiệm xã hội, Công ty Vedan hiểu sâu sắc rằng cần phải thực hiện nghĩa vụ và có trách nhiệm thích đáng. Thứ hai, đối với chứng nhận an toàn và sức khỏe nghề nghiệp OHSAS 18001, đây là chứng nhận nhằm đảm bảo sự an toàn và vệ sinh trong môi trường làm việc tại một doanh nghiệp. Chính sách an toàn và sức khỏe nghề nghiệp của Công ty Vedan Việt Nam là: CÔNG TY AN TOÀN – MỌI NGƯỜI KHỎE MẠNH”. Với chính sách này, Vedan muốn định hướng chung cho toàn thể nhân viên trong công ty phải luôn đề cao quan niệm về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp, để phòng ngừa phát sinh những rủi ro gây ra nguy hại cho nhân viên, tổn thất tài sản và thiệt hại cho môi trường làm việc. Mục đích của việc thiết lập chính sách trên là Công ty Vedan Việt Nam muốn định hướng chung cho mỗi nhân viên Công ty Vedan phải luôn đề cao ý thức về yêu quý môi trường, tuân thủ các quy định của pháp luật, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường, yêu quý tài nguyên thiên nhiên, và duy trì các hoạt động cải thiện và bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh môi trường trong công ty. Toàn thể nhân viên Vedan phải luôn tâm niệm rằng: yêu quý môi trường là mấu chốt để công ty được kinh doanh lâu dài, thực hiện nghĩa vụ thích đáng đối với trách nhiệm xã hội. Khu tập trung phân loại rác thải công nghiệp tại Công ty Vedan Để đạt được các yêu cầu vừa nêu trên, Công ty Vedan Việt Nam căn cứ theo tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001 và thiết lập một Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường trong công ty, Hệ thống quản lý này được áp dụng cho tất cả các đơn vị trong công ty và các bên có liên quan khác. Mục tiêu thực hiện chính sách an toàn sức khỏe môi trường của Công ty Vedan Việt Nam trong năm 2014 như sau: 1. Đẩy mạnh các hoạt động tiết kiệm nguồn tài nguyên, năng lượng. Tăng cường thu hồi tài nguyên có thể tái sử dụng được. 2. Giảm thiểu tai nạn lao động và các rò rỉ phát sinh bất thường. 3. Thực hiện các hoạt động thuộc Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe môi trường phù hợp theo quy định pháp luật Việt Nam hiện hành. 4. Tuyên truyền chính an toàn sức khỏe môi trường ISO 14001 và OHSAS 18001 cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan. Phân loại rác sinh hoạt tại nguồn và xe vận chuyển rác trong Công ty Vedan Là một doanh nghiệp được chứng nhận đang áp dụng theo tiêu chuẩn ISO 14001 và OHSAS 18001 trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty Vedan Việt Nam cam kết trong năm 2014 sẽ tiếp tục duy trì thực hiện nghiêm túc những hoạt động liên quan đến các mục tiêu, chính sách an toàn sức khỏe môi trường, và mong muốn đóng góp công sức đối với sự nghiệp bảo vệ môi trường và trách nhiệm cộng đồng tại Việt Nam. Hệ thống xử lý nước thải tiên tiến tại Công ty Vedan SONG LÂM. Ông Nguyễn Văn Huyện, Chánh Thanh tra Bộ GTVT, cho biết 9 đơn vị phan bon, iso, chung nhan, hop quy bị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy đã vi phạm nghiêm trọng các quy định về sản xuất, lắp đặt hộp đen. Nhiều thiết bị không có tem hợp quy, không trích xuất được đầy đủ dữ liệu theo quy định… Hiện Thanh tra Bộ Giao thông vận tải đang tiếp tục kiểm tra 22 đơn vị cung cấp hộp đen còn lại. Tính đến ngày 14/9, đã kiểm tra được 7 đơn vị, trong đó phát hiện hộp đen của liên danh Công ty Cổ phần GPS Track Việt Nam và Công ty Cổ phần Phát triển Công nghệ Hà An có nhiều sai phạm, nên đã kiến nghị thu hồi giấy chứng nhận hợp quy. Được biết, Bộ Giao thông vận tải cũng đã có văn bản yêu cầu không cấp phép bổ sung các đơn vị cung cấp hộp đen. Dự kiến đến đầu tháng 10, toàn bộ hơn 50 đơn vị cung cấp hộp đen sẽ được thanh kiểm tra xong. Thanh tra Bộ Giao thông vận tải sẽ công khai các đơn vị đạt chuẩn và không đạt để các doanh nghiệp vận tải biết. Hiện cả nước có hơn 50 đơn vị cung cấp hộp đen và đã có khoảng 48.000 ô tô được lắp đặt thiết bị giám sát hành trình, trong đó Trung tâm Dữ liệu Tổng cục Đường bộ Việt Nam đã tích hợp được khoảng 35.000 hộp đen, số còn lại sẽ tích hợp trong thời gian sớm nhất. Toàn Thắng. Nội dung chi tiết xin theo dõi trên Trang 17 Báo NNVN số 66 ra ngày 2/4/2010. Cán bộ Quản lý thị trường TPHCM kiểm tra một điểm kinh doanh nón bảo hiểm trên địa bàn thành phố Cụ thể, ngày 23-5, Đội Quản lý thị trường 4A lập biên bản một cơ sở sản xuất tại xã Phong Phú, huyện Bình Chánh đang lắp ráp nón bảo hiểm không giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, không chứng nhận hợp quy; tạm giữ 951 vỏ nón, quai đeo, mút xốp lót; 2.730 tờ giấy in giả dấu hợp quy để dán lên nón lắp ráp sẵn. Ngày 24-5, Đội Quản lý thị trường 3A kiểm tra một cơ sở sản xuất nón bảo hiểm tại phường 11, quận 10 đã phát hiện 398 nón bảo hiểm hiệu Kitu chưa thực hiện chứng nhận hợp quy. Tin, ảnh: Thi Hồng .. Sổ tay:Trên đường Trần Bình - kế bên chợ Bình Tây Q.6, TP.HCM - đồ chơi trẻ em bán la liệt. Gần như toàn bộ đoạn đường này đều là các cửa hàng bán sỉ đồ chơi trẻ em nhập khẩu, trong đó đến 90% là hàng nhập từ Trung Quốc. Từ đây, đồ chơi trẻ em được phân phối đi nhiều vùng miền khác nhau, gồm TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai, Long An... Theo các tiểu thương, hàng được nhập về sạp và bán sỉ liên tục. Tuy nhiên, đa số hàng hóa tại đây vẫn chưa được dán tem chứng nhận hợp quy chuẩn kỹ thuật của cơ quan có thẩm quyền cấp. Tương tự, tìm đỏ mắt tại các siêu thị, trung tâm thương mại, hệ thống nhà sách, cửa hàng bán lẻ... Vẫn không có sản phẩm đủ điều kiện lưu hành trên thị trường theo đúng quy định hiện nay, đặc biệt với nhóm hàng nhập khẩu.Quy định đồ chơi trẻ em nhập khẩu và sản xuất trong nước phải có chứng nhận hợp chuẩn nhằm hai mục đích chính là đảm bảo an toàn cho người sử dụng và kiểm soát hàng nhập lậu. Tuy nhiên, từ khi quy định này có hiệu lực thi hành đến nay, cả hai mục đích trên đều chưa đạt được. Ông Hoàng Lâm, phó giám đốc Quatest 3, khẳng định vẫn kiểm nghiệm và cấp chứng nhận hợp chuẩn cho các lô hàng đồ chơi trẻ em nhập khẩu của doanh nghiệp để đủ điều kiện thông quan hàng hóa. Tuy nhiên, trên thị trường các nhà nhập khẩu lại chưa có động thái phân biệt rõ hàng đã đạt chuẩn hay chưa. Người tiêu dùng vẫn tù mù thông tin, không biết đâu là hàng hợp chuẩn, đâu là hàng không an toàn. Một cán bộ trong ngành quản lý mặt hàng này cho rằng nhà nhập khẩu cố tình trì hoãn việc dán tem hợp chuẩn lên sản phẩm nhằm tiếp tục lưu hành hàng nhập lậu, chưa qua kiểm nghiệm.Sáu tháng đầu năm nay, Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM đã bắt giữ 10.772 sản phẩm đồ chơi trẻ em vi phạm các quy định trong lĩnh vực thương mại. Trong đó, có 4.674 sản phẩm thuộc danh mục hàng cấm và 6.098 sản phẩm nhập lậu chủ yếu nguồn gốc từ Trung Quốc. Quy định đồ chơi trẻ em phải có chứng nhận hợp chuẩn có hiệu lực thi hành từ ngày 15-4. Thế nhưng cho đến nay, cơ quan có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát mặt hàng đồ chơi trẻ em gần như chưa có động thái gì trong kiểm tra thực hiện quy định trên. Quatest 3 - cơ quan cấp chứng nhận kiểm nghiệm đồ chơi trẻ em về địa bàn TP.HCM - chỉ có trách nhiệm kiểm nghiệm và cấp chứng nhận hợp chuẩn cho lô hàng nào đạt hết các chỉ tiêu an toàn. Các bước tiếp theo thuộc về trách nhiệm của doanh nghiệp và các ngành khác. Như vậy, trong khi doanh nghiệp phớt lờ quy định, các cơ quan có liên quan trong quản lý và giám sát độ an toàn lại chưa có sự đồng bộ trong thực hiện. Điều này khiến quy định bị bỏ lơ, không phát huy hiệu quả khi đi vào thực tế.BẠCH HOÀN. Ông Hà Tuấn Anh, Giám đốc QMS Asia Pacific cho biết, chương trình trọn gói này có chi phí từ vài chục triệu đến hàng trăm triệu đồng tùy theo quy mô và nhu cầu của DN. Mục đích của phan bon, iso, chung nhan, hop quy chương trình cũng nhằm giúp DN tăng năng lực cạnh tranh, tăng khả năng khắc phục khó khăn và có kế hoạch phát triển bền vững trong tương lai.Theo Tổ chức QMS, thời gian gần đây tại Việt Nam đã có khá nhiều DN được cấp giấy chứng nhận và triển khai tốt các tiêu chuẩn ISO như ISO 2001, ISO 14001, ISO 22000, ISO 27001… Theo ông Adam McDean, Tổng giám đốc QMS Certification Services Australia and International, đạt được các chứng nhận này cũng có nghĩa là DN đã thể hiện được tính cạnh tranh quốc tế, giúp cho việc kinh doanh có được sự công nhận ngay lập tức trên toàn thế giới. Năm 2009, Việt Nam là một trong 5 thị trường phát triển nhanh nhất thế giới về yêu cầu có chứng nhận ISO 22.000./.PL. Đợt thanh tra nhằm phát hiện, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật trong sản xuất, kinh doanh đồ chơi trẻ em. Ảnh minh họa. FSSC 22000 là chương trình chứng nhận cho hệ thống an toàn thực phẩm được xây dựng bởi tổ chức phi lợi nhuận hoạt động độc lập dựa trên nền các tiêu chuẩn chứng nhận hiện có như ISO 22000 và ISO/TS 22002-1/PAS 220 với sự đóng góp của nhiều chuyên gia an toàn thực phẩm từ tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Được biết, FSSC 22000 được hỗ trợ bởi Hiệp hội Thực phẩm và thức uống của Anh CIAA và được thừa nhận bởi tổ chức an toàn thực phẩm chủ động toàn cầu GFSI Global food safety initiative. CÔNG PHIÊN . Lãnh đạo cùng các cán bộ Công ty Thang máy Thái Bình chụp ảnh lưu niệm cùng Trưởng Ban an toàn Tổ chức chứng nhận Quốc tế ICB. FSSC 22000 là chương trình chứng nhận cho hệ thống an toàn thực phẩm được xây dựng bởi tổ chức phi lợi nhuận hoạt động độc lập dựa trên nền các tiêu chuẩn chứng nhận hiện có như ISO 22000 và ISO/TS 22002-1/PAS 220 với sự đóng góp của nhiều chuyên gia an toàn thực phẩm từ tất cả các khâu trong chuỗi cung ứng thực phẩm. Được biết, FSSC 22000 được hỗ trợ bởi Hiệp hội Thực phẩm và thức uống của Anh CIAA và được thừa nhận bởi tổ chức an toàn thực phẩm chủ động toàn cầu GFSI Global food safety initiative. CÔNG PHIÊN. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn đồ chơi trẻ em và quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với 6 loại thiết bị điện, điện tử dụng cụ điện đun nước nóng tức thời, dụng cụ điện đun nước và chứa nước nóng, máy sấy tóc và các dụng cụ làm đầu khác, ấm đun nước, nồi cơm điện, quạt điện có hiệu lực từ ngày 15/4 và 1/6. Thời điểm gia hạn là ngày 15/9. Tuy nhiên, theo ghi nhận của chúng tôi, hiện tại các siêu thị, chợ, cửa hàng, các sản phẩm có tem hợp chuẩn vẫn còn rất ít…Thực tế tại TP HCM, hiện việc tiến hành chứng nhận hợp quy CNHQ, công bố hợp quy và gắn dấu CR đối với các mặt hàng nêu trên đang rất chậm chạp do nhiều doanh nghiệp chưa tích cực chấp hành. Có cả một số doanh nghiệp chưa nắm rõ các quy định về việc tiến hành hợp quy đối với nhóm sản phẩm theo quy định. Theo số liệu từ Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3, tính đến thời điểm này, chỉ mới có khoảng 140 lô hàng đồ chơi của 30 doanh nghiệp nhập khẩu và sản phẩm nồi cơm điện của 2 doanh nghiệp trong nước được chứng nhận hợp quy CNHQ. Bên cạnh đó, có rất nhiều lô hàng đã qua kiểm định nhưng không đạt chất lượng. Hàng ngàn sản phẩm đồ chơi trẻ em như: xe điều khiển, đồ chơi có sử dụng pin, có cơ cấu dẫn động; xe lắc tay; xe đạp ba bánh; rô bô; máy bay… không phù hợp quy định về an toàn cơ lý và quy định về giới hạn mức thôi nhiễm của một số nguyên tố độc hại. Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết có một số doanh nghiệp đã có CNHQ vì số lượng hàng có mặt trên thị trường quá lớn, không thể thu hồi nhanh để kịp dán tem CR nên các doanh nghiệp này đã đưa tem CR doanh nghiệp tự in đến các đại lý, cửa hàng có bán sản phẩm của doanh nghiệp để các đơn vị này dán lên sản phẩm. Tuy nhiên, với những tem CR này, liệu các đại lý, cửa hàng có dán lên đúng sản phẩm của doanh nghiệp đó hay không? Đây là lo ngại của không ít doanh nghiệp và cũng là lo ngại của người tiêu dùng hiện nay. Ngoài ra, hiện trên thị trường cũng đã xuất nhiều một số sản phẩm phân bón, iso, chứng nhận, hợp quy mà đơn vị chứng nhận này không đạt nhưng đơn vị khác lại đánh giá đạt. Ông Hoàng Lâm - Phó Giám đốc Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng 3 cho rằng, về nguyên tắc, nếu làm nghiêm túc thì phải tạo một chuỗi mắt xích liên hoàn. Sản phẩm khi đưa ra thị trường phải được kiểm soát gắt gao. Người tiêu dùng cũng là một kênh kiểm soát quan trọng, khi phát hiện ra những sản phẩm không đạt có thể phản hồi đến nhà sản xuất, kinh doanh và cơ quan chức năng. Ông Nguyễn Đình Tạo, Cục trưởng Cục Công Tác Phía Nam Bộ TT&TT trao chứng nhận cho đại diện VHT Sau một năm triển khai theo dự án Hỗ trợ các Doanh nghiệp xây dựng, áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn CMMI” do Ban quản lý các dự án Công nghiệp Công nghệ thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông là đơn vị chủ quản; Liên danh Công ty CP Tin học Bình Minh và Công ty CP Thương mại và Tư vấn Đầu tư CMP là đơn vị tư vấn giám sát, Trung tâm ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ - Trực thuộc Sở khoa học và Công nghệ Đồng Nai là đơn vị tư vấn triển khai và Công ty TNHH Chứng nhận D.A.S Việt Nam là đơn vị đánh giá. VHT đã chính thức đạt được chứng chỉ hệ thống quản lý an ninh thông tin theo tiêu chuẩn ISO/IEC 27001:2005. Với việc đạt chứng chỉ trên VHT trở thành đơn vị đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam tính đến thời điểm hiện tại đạt chứng nhận ISO/IEC 27001:2005 trong lĩnh vực Cung cấp dịch vụ Mobile Marketing và Email Marketing, tư vấn và triển khai dịch vụ Cloud CRM và Big Data”. Để đạt chứng chỉ này VHT đã nỗ lực không ngừng trong việc chăm sóc khách hàng, đối tác của mình, đồng thời áp dụng các công nghệ tiên tiến, nhằm đảm bảo việc bảo vệ thông tin, dữ liệu cho khách hàng một cách tốt nhất. Cụ thể, VHT đã áp dụng công nghệ điện toán đám mây Cloud Computing để lưu trữ và bảo vệ thông tin, hệ thống VHT được đầu tư 100% server máy chủ IBM, tất cả server đều được ảo hóa, có khả năng mở rộng và đặt tại Viettel IDC DC và FPT IDC DR là 2 trung tâm dữ liệu đạt chuẩn cao nhất - Tier 3 về Data Center, đồng thời đạt chứng nhận ISO 27001 về An ninh thông tin. Hệ thống VHT được backup online giữa 2 Data Center và backup offline.Kết nối kỹ thuật giữa VHT và Khách hàng qua giao thức HTTPS và SSL 128 bit mã hóa dữ liệu trên đường truyền, đảm bảo tính bảo mật cao. ISO 27001:2005 ISMS là tiêu chuẩn quy định các yêu cầu đối với việc xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý an ninh thông tin Information Security Management System nhằm đảm bảo tính mậtConfidentiality, tính toàn vẹn Integrity và tính sẵn sàng Availability đối với tài sản thông tin của Doanh nghiệp. Mục đích của ISO 27001:2005 là cung cấp cơ sở chung cho việc phát triển các chuẩn an ninh tổ chức và thực tiễn quản lý an ninh một cách hiệu quả, đồng thời cung cấp sự tin cậy trong các mối quan hệ của tổ chức bên trong lẫn bên ngoài. Việc áp dụng một hệ thống quản lý an ninh thông tin sẽ giúp Doanh nghiệp ngăn ngừa, hạn chế các tổn thất trong quá trình hoạt động kinh doanh có liên quan tới việc hư hỏng, mất mát các thông tin, dữ liệu quan trọng. Mất mát hoặc phá hoại có thể do rất nhiều nguyên nhân như thiên tai, hỏa hoạn, lũ lụt; sự mất mát ngẫu nhiên hoặc do quản lý kém; bị mua chuộc hoặc bị đánh cắp, những mất mát này có thể gây ra những hậu quả khôn lường cho tổ chức và cả cho Khách hàng.. Lựa chọn được Slogan cho thương hiệu của mỗi DN là vấn đề được xem là quan trọng bậc nhất đối với DN, nhất là những DN ra đời muộn. SNF xây dựng năm 2005 tại KCN Sóng Thần 2 tỉnh Bình Dương, theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, chuyên sản xuất thực phẩm giá trị dinh dưỡng cao, tiện dụng như xúc xích tiệt trùng công nghệ Nhật Bản và các dòng sản phẩm đồ hộp.Đ.P. Được biết, CR là dấu chứng nhận hợp quy được Bộ Khoa học - Công nghệ ban hành, chứng nhận chất lượng sản phẩm phù hợp với các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia hiện hành. Theo đại diện của Holcim Việt Nam, Việc tiếp nhận chứng nhận hợp quy này một lần nữa khẳng định Công ty xi măng Holcim Việt Nam luôn đi đầu trong việc tuân thủ các quy định của nhà nước về công bố chất lượng cũng như cam kết về chất lượng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng của mình”. TGĐ Công ty Holcim Việt Nam ông Gary Schutz nhận chứng nhận hợp quy từ đại diện Trung tâm kỹ thuật tiêu chuẩn đo lường chất lượng khu vực 3 - Ảnh: HOLCIM Vỏ bao xi măng Holcim mới với dấu hợp quy - Ảnh: HOLCIM Hiện tại, cùng với dấu hiệu hợp quy, trên mỗi bao bì xi măng của Holcim đều ghi rõ: TCVN 6260:2009 loại PCB40 mác 40. Mác” xi măng là cường độ chịu nén tối thiểu của mẫu vữa sau 28 ngày. Loại xi măng có mác” càng cao thì bê tông sẽ có khả năng chịu lực tác động càng lớn, dẫn đến độ bền vững của ngôi nhà. Đối với nhà phố, các nhà sản xuất và nhà thầu uy tín khuyên dùng sản phẩm PCB40 vì cho cường độ bê tông cao không những phù hợp với các hạng mục cần sự kiên cố như: móng, nền, sàn, cột… mà còn tốt cho việc xây tô. Với việc quản lý chất lượng chặt chẽ từ khâu lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào cho đến việc nghiêm nhặt tuân thủ các công đoạn sản xuất xi măng trên dây chuyền hiện đại bậc nhất châu Á, xi măng Holcim mong muốn đem đến những sản phẩm tốt nhất cung cấp cho thị trường Việt Nam. Chưa dừng lại ở đó, với quan niệm đặt lợi ích khách hàng lên hàng đầu, xi măng Holcim còn cung cấp các dịch vụ tư vấn kỹ thuật, chính sách hậu mãi và mới đây đã ra mắt trang mạng xã hội dành cho người xây nhà đầu tiên tại Việt Nam: www.vungxaycuocsong.com.vn. Với nội dung phong phú và chi tiết, khách hàng có thể tìm thấy những thông tin hữu ích liên quan đến việc xây nhà đồng thời có thể trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau cũng như tìm đến những tư vấn hữu ích từ các nhà thầu và kiến trúc sư đã tham gia vào trang mạng. Tại thị trường Việt Nam, cuối tháng 8.2012, xi măng Holcim Việt Nam chính thức công bố hợp quy dành cho 7 sản phẩm xi măng, phù hợp với tất cả các công trình, như: nhà ở dân dụng xi măng Holcim đa dụng; và 6 sản phẩm xi măng dành cho công trình có quy mô lớn với cam kết luôn sát cánh hỗ trợ khách hàng, tạo nền tảng vững chắc cho hàng triệu tổ ấm khắp mọi nơi. Xi măng Holcim, thương hiệu hàng đầu thế giới, được thành lập từ năm 1912 tại Thụy Sĩ, tự hào đã có 100 năm Vững xây cuộc sống” cho hàng triệu tổ ấm tại hơn 70 quốc gia. Có mặt tại Việt Nam từ năm 1994, đến nay Holcim Việt Nam đã có 4 nhà máy, 12 trạm trộn bê tông hiện đại theo tiêu chuẩn châu Âu, với hơn 10.000 cửa hàng bán lẻ rộng khắp, xi măng Holcim đã tham gia vào rất nhiều dự án từ xây dựng nhà ở dân dụng đến cơ sở hạ tầng, chung cư cao tầng, cao ốc văn phòng có tầm ảnh hưởng lớn như: cầu Phú Mỹ Q.7, TP.HCM, cảng Quốc tế Sài Gòn Bà Rịa-Vũng Tàu, cao ốc Sunrise City Q.7, TP.HCM, Kum Ho Asia Q.1, TP.HCM... Tại khu vực miền Nam. Lê Loan. Ông Phạm Văn Toàn - Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ CôngThương - Trong tháng 9/2014, Bộ KHCN đã phối hợp với các đơn vị chức năng để tiến hành thanh tra một số cơ sở sản xuất MBH. Xin ông cho biết kết quả của cuộc thanh tra này? Đoàn thanh tra được thành lập, bước tiếp theo nhằm xử lý tận gốc vi phạm đối với các cơ sở sản xuất MBH có mẫu mũ qua thử nghiệm không đạt yêu cầu về chất lượng theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 2: 2008. Đây là hoạt động thực hiện chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tại Công văn số 5919/VPCP-V.I ngày 5/8/2014 của Văn phòng Chính phủ về việc tăng cường quản lý sản xuất kinh doanh MBH. Qua thanh tra tại 5 DN sản xuất MBH có mẫu mũ đang lưu thông trên thị trường không đạt chất lượng cho thấy, số mẫu mũ thuộc lô đã thử nghiệm không đạt chất lượng đã sản xuất khoảng 7.000 chiếc. Hiện các quy định liên quan đến MBH đã tương đối đầy đủ, nhưng tại sao các vi phạm về chất lượng MBH vẫn nhiều, nguyên nhân do đâu thưa ông? Qua kết quả thử nghiệm, chúng tôi nhận thấy mẫu MBH không đạt chủ yếu là do không đáp ứng chỉ tiêu độ bền hấp thụ xung động lớp xốp bên trong mũ. Một số DN đã có kiến nghị cho rằng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về MBH của Việt Nam theo QCVN 2:2008 đưa phan bon, iso, chung nhan, hop quy ra một số chỉ tiêu quá cao. Do đó, Bộ KHCN đang nghiên cứu, xem xét, bởi cũng có rất nhiều luồng ý kiến khác nhau, có ý kiến cho rằng, nên giữ nguyên các quy định vì khi ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về MBH chúng ta đã có nghiên cứu, tham khảo một số nước trong khu vực và thực tế DN sản xuất mũ đã làm được. Một số ý kiến khác cho rằng, với điều kiện giao thông, thời tiết, văn hóa tiêu dùng… ở Việt Nam thì QCVN 2: 2008 là chưa phù hợp. Qua phản ánh ở một số nơi đang xuất hiện tình trạng tem hợp quy giả nhằm che mắt người tiêu dùng, ông phản hồi ra sao về thông tin này? Qua đợt thanh tra vừa qua, có thể thấy, các DN sản xuất mũ đã thực hiện tốt quy định về chứng nhận hợp quy cho các kiểu loại mũ mà họ sản xuất, và sử dụng dấu hợp quy CR cho từng kiểu loại mũ đã được chứng nhận. Tuy nhiên, thực tế có một vấn đề đang phát sinh, theo quy định hiện nay, thì mẫu MBH sau khi được cấp giấy chứng nhận hợp quy, DN sẽ tự in tem theo mẫu mà đơn vị chứng nhận đã cấp để dán lên sản phẩm của mình. Nhiều người cho rằng, đây là một kẽ hở để những người sản xuất, buôn bán dễ lợi dụng. Thực tế đã phát hiện việc DN chứng nhận hợp quy cho mẫu mũ này nhưng lại dán lên nhiều mẫu khác. Như vậy, dấu hợp quy CR trong nhiều trường hợp không phải là dấu hiệu chứng minh sự phù hợp của sản phẩm, hàng hóa với quy chuẩn kỹ thuật quốc gia. Theo ông, cần có thêm những giải pháp gì để thực hiện tốt những chính sách quản lý MBH? Bộ KHCN đang chỉ đạo cho các đơn vị liên quan của Bộ để nghiên cứu sửa đổi Thông tư số 28/2012/TT-BKHCN quy định về công bố hợp chuẩn, công bố hợp quy. Theo đó, dự kiến sẽ giao cho các tổ chức chứng nhận hợp quy phát hành tem để dán trên các mẫu mũ mà tổ chức đó chứng nhận. Dự kiến, từ nay đến cuối năm sẽ có dự thảo Thông tư mới. Bên cạnh đó, Bộ sẽ luôn chỉ đạo các cơ quan thực thi ở địa phương, các đơn vị chứng nhận hợp quy tăng cường kiểm tra chất lượng MBH định kỳ và lấy các mẫu mũ đánh giá lại. Ngoài ra, các cơ quan chức năng cần tuyên truyền, khuyến khích người tiêu dùng không sử dụng MBH giả, mũ thời trang, mũ bày bán vỉa hè… Xin cảm ơn ông! Theo Nghị định 80/2013/NĐ-CP, chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm về chất lượng trong sản xuất, nhập khẩu, buôn bán sản phẩm, hàng hóa thì mức xử phạt cao nhất được áp dụng là 300 triệu đồng đối với tổ chức, 150 triệu đồng đối với cá nhân. Quỳnh Nga- Lan Anh Ông Phạm Văn Toàn - Phó Chánh thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ PHẢN HỒI .III. DPM là doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và kinh doanh phân bón và hóa chất